GVHD : GVC. TS Trần Thị Mỹ Diệu
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi & Huỳnh Thanh Quyên
Đề tài: Thiết kế hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với vùng nông thôn của một tỉnh thành lựa chọn quy hoạch đến năm 2025.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN
1.1 GIỚI
THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN BẾN LỨC LONG AN
1.1.1 Điều
kiện tự nhiên
Vị trí địa lí
Bến Lức nằm phía
Đông của tỉnh Long An là
một địa bàn chiến lược về kinh tế và quân sự của thành phố Hồ Chí Minh, là cửa ngõ phía Bắc của miền Tây Nam Bộ.
Huyện Bến Lức có diện tích 285,97 Km2, dân số (năm 1997) 123.845 người, chiếm
6,59% về diện tích và 9,55% về dân số so toàn tỉnh, mật độ dân số là 433 người/km2,
lớn gấp 1,93 lần so với mật độ toàn tỉnh.
Khí hậu
Lượng mưa trung bình
hàng năm của huyện là 1.625 mm nhưng phân bổ không đều theo năm.
Mưa tập trung từ
tháng 5 tới tháng 10 chiếm 85% tổng lượng mưa trong năm.
Những tháng còn lại
là mùa khô, mưa ít, lượng mưa chiến 15% tổng lượng mưa cả năm.
Tháng có số giờ nắng
cao nhất là tháng 2, tháng 3, khoảng 267 giờ, tháng 8 có số giờ nắng ít nhất
khoảng 189 giờ. Nhiệt độ trung bình hàng năm 270C. Độ ẩm không khí trung bình
hàng năm 82,79%.
1.1.2 Điều
kiện kinh tế
Kinh tế
Vùng phía Nam của
huyện với hệ thống giao thông thủy, bộ thuận tiện, có tiềm năng, lợi thế phát
triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ,
dân cư tập trung đông đúc, có nhiều khu đô thị và khu - cụm công nghiệp nên có thể xem đây là địa bàn “động lực” phát triển của huyện.
Vùng phía Bắc chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp với các loại cây trồng chủ lực là mía, chanh, thơm… Gần đây, với
sự phát triển chung của tỉnh, nhiều khu - cụm công nghiệp mới được hình thành theo trục tỉnh lộ 830, làm cho diện mạo kinh
tế vùng này có nhiều thay đổi.
Một số chỉ tiêu cơ bản
trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức năm 2010
-
Tăng trưởng
kinh tế bình quân ít nhất 20%/năm. Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng: 20%,
thương mại – dịch vụ: 21% và nông nghiệp 4%.
-
Cơ cấu
kinh tế tới năm 2010: công nghiệp xây dựng: 75%, thương mại dịch vụ: 20% và
ngôn lâm nghiệp 5 % so với GDP
Giao thông
Ngoài các tuyến đường
hiện hữu, theo quy hoạch đã được duyệt, huyện Bến Lức sẽ được đầu tư nâng cấp
và xây dựng mới nhiều tuyến đường, trong đó tập trung chủ yếu là khu vực Bắc. Ðặc
biệt là tuyến quốc lộ 14 nối dài (đường Hồ Chí Minh) sẽ đi qua khu vực này. Bên cạnh đó, từ thị trấn Bến Lức qua các xã hữu
ngạn sông Vàm Cỏ sẽ xây dựng mới đường hương lộ 1 ở tả ngạn sẽ xây dựng mới đường
Rạch Tre - Tân Nhựt, An Thạnh - Tân Hoà và Tân Bửu - Tân Hoà.
Khu vực phía Nam
nâng cấp các đường huyện hiện hữu nối từ quốc lộ 1 vào các khu công nghiệp. Ðặc
biệt là hương lộ 8 đi từ Chợ Ðệm (
huyện Bình Chánh )
qua Tân Bửu về
Bến Lức sẽ được nâng cấp mở rộng lên 4 làn xe. Ðây là đường song hành với quốc lộ 1 đi
qua cụm công nghiệp khu vực phía Bắc quốc lộ của huyện.
Đồng thời có tuyến
đường cao tốc HCM – Trung Lương đi qua.
1.1.3 Điều
kiện xã hội
Dân số
Toàn huyện Bến Lức với
diện tích 288,744 km2, dân số 146.275 người;
Được chia thành 15
đơn vị hành chính cấp xã, trong đó thị trấn Bến Lức là trung tâm kinh tế, chính
trị và văn hoá của huyện.
Các đơn vị còn lại
là: xã Thạnh Lợi, xã Thạnh Hoà, xã Lương Bình, xã Lương Hoà, xã Tân Hoà, xã
Bình Đức, xã An Thạnh, xã Tân Bửu, xã Thanh Phú, xã Thạnh Đức, xã Nhựt
Chánh, xã Long Hiệp, xã Mỹ Yên, xã Phước Lợi.
Y tế
Huyện Bến Lức có Bệnh
viện huyện Bến Lức, Bệnh viện bao gồm các khoa: Hồi sức Cấp cứu, Ngoại, Sản, Nội
- Nhi, Nhiễm, Y học cổ truyền, Dược, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh, Vệ sinh an toàn thực phầm, Y tế
công cộng, Phòng chống dịch bệnh. Bệnh viện cũng quản lý 15 trạm y tế của các
xã, thị trấn trực thuộc
Văn hóa – giáo
dục
Huyện có hệ thống
giáo dục gồm: mần non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung
tâm giáo dục thường xuyên, trung cấp nghề...
Cơ sở hạ tầng
Công viên, trung tâm
văn hóa ...
1.2 HIỆN
TRẠNG CHẤT THẢI RẮN
1.2.1 Hiện
trạng chất thải rắn ở Việt Nam
Tổng dân số của nước
ta là 85.789.573 người (theo điều tra dân số ngày 14-2009
Đến năm 2010, dân số
thành thị lên tới 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số và dư đoán đến năm 2020 là
46 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước.
Lượng chất thải rắn
sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng
tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%.
Đô thị có lượng
CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày).
1.2.2 Hiện
trạng chất thải rắn huyện Bến lức
Huyện Bến lức có nhiều
nơi tập trung dân cư cao và nhiều chợ. Rác sinh hoạt được xử lý tại gia đình bằng
phương pháp chôn đốt... hoặc hợp đồng để xe vận chuyển đến bãi rác xã Lương Hòa
Nếu tính trung bình
lượng rác phát sinh của Việt Nam khoảng 0,4 kg/người/ngày (khu vực nông thôn)
thì lượng rác tại huyện Bến Lức là 54 tấn/ngày
Rác tại các hộ Ban
quản lý chợ khoán cho các hộ dân thu gom (bằng xe đẩy bằng tay) rồi vận chuyển
đến điểm tập trung để xe ép rác đến lấy
Bãi rác Lương Hòa có
diện tích 7.500 m2
Lượng rác y tế phát
sinh trên địa bàn huyện Bến Lức khoảng 115,2 tấn/năm. (2006)
Rác từ hoạt động
chuyên môn y tế y tế và rác thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân được phân
loại riêng.
Năm 2006, rác thải vẫn
đốt ngoài trời hoặc trong lò đốt tự chế
Năm 2008, Sở Y tế tỉnh
Long An sẽ lắp đặt hệ thống đốt chất thải y tế cong nghệ Mỹ cho bệnh viện huyện
trong năm 2008
CTR trong sản xuất
nông nghiệp, huyện đã xây dựng trạm Môi Trường Xanh tại Lương Bình để xử lý các
bao bì và thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng
Chất thải chăn nuôi
được xử lý chủ yếu bằng biogas.
1.3 THÀNH
PHẦN CHẤT THẢI RẮN
• Chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học
• Chất thải có khả năng tái chế
• Chất không có khả năng tái chế
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
2.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ
2.1.1 Hệ thống kỹ thuật quản lí chất thải rắn
2.1.2 Phương pháp quản lí trong nước
·
Phân loại
và tái chế
·
Phân loại
và xử lí cơ học
·
Công nghệ
thiêu đốt
·
Công nghệ
ủ phân compost
·
Sản xuất biogas
·
Công nghệ
chôn lấp hợp vệ sinh
2.1.3 Phương pháp quản lí ngoài nước
Trung Quốc
·
Phân loại
và tái chế được tiến hành thủ công đối với các loại rác có khả năng tái chế.
·
Ủ phân
compost là một phương pháp khả thi đối với
các chất thải có chứa chất hữu cơ và khả năng phân hủy sinh học
·
Thiêu đốt
chất thải rắn đô thị được bắt đầu vào cuối những năm 80
·
Chôn lấp
là một phương pháp xử lí phổ biến nhất ở Trung Quốc.
Vương Quốc Anh
· Tái chế phục hồi
của vật liệu từ các sản phẩm sau sử
dụng.
· Ủ phân-một quá
trình sinh học hiếu khí của sự xuống cấp của chất hữu cơ phân hủy sinh học.
· Thiêu hủy-một
quá trình đốt cháy được thiết kế để phục hồi năng lượng và giảm khối lượng chất
thải đi xử lý.
· Bãi chôn lấp sự
lắng đọng của chất thải, và điều khiển để giảm thiểu lượng khí thải.
(Urban Solid
Waste Management, Resley Rushton)
2.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT
LÝ – HÓA – SINH CỦA CHẤT THẢI RẮN
2.2.1 Tính chất lý
học của CTR
Trọng lượng
riêng của CTR:
Là trọng lượng trong
một đơn vị thể tích (T/m3 kg/m3).Thay đổi theo mùa, vị trí địa
lý và thời gian chứa
Độ ẩm:
Được biểu diễn bằng
2 cách.
·
Phương
pháp trọng lượng ướt, độ ẩm được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của vật liệu
·
Phương
pháp trọng lượng khô, độ ẩm được biểu diễn bằng % trọng lượng khô của vật liệu
Khả năng tích ẩm:
· Là một tiêu chuẩn quan trọng để xác định lượng
nước rỉ rác từ bãi rác
2.2.2 Tính chất hóa học của CTR
Các chỉ tiêu
hóa học quan trọng của chất thải rắn đo thị bao gồm :
•
Các nguyên tố cơ bản trong CTR sinh hoạt.
•
Điểm
nóng chảy của tro.
•
Năng lượng chứa trong các thành phần CTR
•
Chất dinh dưỡng và những nguyên tố khác.
2.2.3 Tính sinh học của CTR
Khả năng phân
hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ:
Thành phần CTR bay hơi, được xác định bằng
cách đốt ở 550oC, thường được sử dụng như một thước đo sự phân hủy
sinh học của phần hữu cơ trong CTR
Sự hình thành
mùi:
Mùi sinh ra trong
quá trình tồn trữ chất thải rắn trong một thời gian dài, giữa các khâu thu gom,
vận chuyển ra BCL
2.3 CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ
·
Số liệu về
khối lượng CTR, CTNH của thành phố
·
Số lượng và đặc tính thu gom của từng loại chất thải
·
Khối lượng phát sinh CTR của thành phố trong các năm gần
nhất
·
Khối lượng phát thải của nguồn phát sinh
·
Diện tích đất dành cho thiết kế TTC
·
Diện tích đất dành cho các công trình phụ
·
Diện
tích đất dành cho thiết kế BCL
CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT
3.1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT
3.1.1 Quản lý tại nguồn
3.1.2 Công tác thu gom
3.1.3 Hệ thống trung chuyển vận chuyển
3.1.4 Công tác tái chế CTR
3.1.5 Công trình xử lý CTR
3.1.6 Chôn lấp hợp vệ sinh chất thải
sinh hoạt
3.2 HỌC
HỎI KINH NGHIỆM VẬN HÀNH
3.2.1 Kinh nghiệm từ lý thuyết đến
thực tế
3.2.2 Điểm mạnh từng khu vực khảo
sát
3.2.3 Điểm yếu của khu vực khảo sát
3.2.4 Các thông số áp dụng
3.2.5 Thời gian hoạt động
3.2.6 Rút kinh nghiệm thực tế
Chương 4
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN
4.1 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
4.1.1 Phân loại tại nguồn
4.1.2 Không phân loại tại nguồn
4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN
4.2.1 Tính toán lượng rác phát sinh
·
Các nguồn
phát sinh chất thải rắn ở khu vực huyện Bến Lức Long an
·
Dự đoán
dân số tính đến năm 2025
·
Xác định
thành phần rác thải
·
Tính
toán khối lượng chất thải phát sinh đến năm 2025
4.2.2 Tính toán hệ thống thu gom
·
Số lượng
xe thu gom
·
Số công
nhân thu gom
·
Thời
gian thu gom của một chuyến xe.
·
Tổng khối
lượng chất thải trong 1 chuyến thu gom
·
Tổng số
xe thu gom
·
Tổng số
chuyến thu gom
4.2.3 Tính toán hệ thống trung chuyển vận
chuyển
Quy trình vận hành chung
•
Cách thức
tiếp nhận rác
•
Trạm cân
•
Sàn
trung chuyển
•
Công tác
vệ sinh tại nơi chứa chất thải
Các vấn đề môi trường tại TTC
Hệ thống câp thoát nước cho TTC
·
Sàn trung
chuyển
·
Nơi lưu trữ chất thải không nguy hại
·
Kho chứa chất thải nguy hại
·
Phòng bảo vệ
·
Văn phòng
·
Nhà vệ sinh
·
Nhà tắm
·
Nhà nghỉ ngơi công nhân
·
Nhà để xe, nhà để xe chuyên dụng
·
Khu vực bảo trì xe, vệ sinh xe
4.2.4 Tính toán hệ thống xử lí
Gồm các hạng mục công trình:
· Khu tiếp nhận và phân loại.
· Khu
văn phòng hành chánh quản lý.
· Khu chế
biến compost từ chất thải rắn hữu cơ.
· Khu sản xuất sản phẩm từ thành phần rác vô cơ
có khả năng tái sử dụng.
· Khu
chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
· Khu
thu hồi và xử lý khí bãi chôn lấp.
· Khu xử
lý nước thải.
4.2.5 Tính toán bãi chôn lắp hợp
vệ sinh
· Lựa chọn địa điểm thiết kế tránh xa khu dân
cư, nguồn nước.
· Xác định diện tích thiết kế BCL
· Lựa chọn hình dáng, kích thước ô chôn lấp
· Thiết kế BCL theo TCVN 261: 2001
4.3 TÍNH TOÁN KINH TẾ
•
Đầu tư
phương tiện vận chuyển
•
Chi phí
trả cho nhân công
•
Chi phí
xây dựng
•
Tái sinh
lại CTR
Đăng nhận xét