GVHD: NGUYỄN TRUNG VIỆT
SVTH: NGUYỄN VĂN PHƯỚC & NGUYỄN ĐÌNH TIẾN
Đề
tài :”Thiết kế hệ thống cấp nước tổng hợp cho khu đô thị tây bắc
tp.Hồ Chí Minh”
I.
TỔNG QUAN VÊ KHU VỰC TÂY BẮC TP. HCM
Khu đô thị Tây Bắc hình thành với mục tiêu tạo
động lực phát triển nhanh khu vực, kể cả các huyện thuộc tỉnh Long An, Tây Ninh
giáp ranh thành phố cùng phát triển; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông
nghiệp của địa phương sang dịch vụ đô thị, công nghiệp, sử dụng có hiệu quả hơn
quỹ đất hiện hữu, góp phần cải thiện đời sống người dân qua chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tạo thêm việc làm mới, tăng quỹ đất phát triển đô thị ở ngoại vi thành
phố, góp phần giảm áp lực dân cư trong khu vực nội thành, điều hoà dân số, lao
động ở các khu vực hiện tập trung quá đông, quá tải về giao thông và khó khăn
về tổ chức môi trường sống đô thị.
Khu vực quy hoạch hiện có:
- Khoảng 30.000 người
- 5.900 căn nhà
- Mật độ bình quân : 5 người/ha
- Dân cư phân bố chủ yếu dọc theo trục Quốc lộ
22 và Tỉnh lộ 8.
Khu quy hoạch có diện tích khoảng 6000 ha gồm
một phần diện tích xã Tân Thới Nhì huyện Hóc Môn, xã Tân Phú Trung, Tân Thông
Hội, Tân An Hội, thị trấn Củ Chi và xã Phước Hiệp thuộc huyện Củ Chi.
Đất đa phần bị nhiễm phèn nặng, tuy nhiên nhờ
lợi thế thủy lợi kênh Đông nên có khu vực trồng được lúa 1 vụ, cây ăn quả,
tràm, phần còn lại là hoang hóa (cỏ năng, dứa rừng) và cây.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc thành phố cách trung
tâm thành phố 30 km giao điểm của các trục giao thông chiến lược:
Theo hướng Bắc Nam là đường Xuyên á (Quốc lộ 22)nối
kết giữa trung tâm thành phố Hồ Chí Minh - tỉnh Tây Ninh – cửa khẩu Mộc Bài và
Campuchia
Theo hướng Đông Tây từ tỉnh Long An -
thành phố Hồ Chí Minh - tỉnh Bình Dương là Tỉnh lộ 8
II.
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYÊT
1.Lưu lượng, thành phần và đặc tính nước cấp
•
Nguồn gốc và lưu lượng NC
Sử dụng nguồn cấp nước kênh Đông nhà máy công
suất 200.000 m³ ngày đêm. Nghiên cứu khai thác nguồn nước sông Vàm Cỏ
•
Thành phần và đặc tính NC
2.Tổng quan về mạng lưới cấp nước
•
Khái niệm và các bộ phận HTCN
Hệ thống cấp
nước là tập
hợp của các công trình thu nước,vận chuyển nước,xử lý nước,điều
hòa và phân phối nước.
Công trình
thu nước có
nhiệm vụ thu nước từ nguồn nước. Công trình thu nước mặt có các
dạng kết hợp hoặc phân ly, thu nước sát bờ bằng cửa thu hoặc thu
nước giữa dòng bằng ống tự chảy xiphông. Công trình thu nước ngâm
thường là giếng khoan, thu nước từ nguồn nước ngầm mạch sâu có áp.
Trạm bơm
cấp 1 có nhiệm
vụ đưa nước thô từ công trình thu lên trạm xử lí nước. Trạm bơm cấp 1
thường đặt bên ngoài tram xử lý nước. Trong trường hợp sử dụng nguồn
nước mặt trạm bơm cấp một có thể kết hợp với công trinh thu hoặc xây
dựng riêng biệt.
Trạm xử lý
nước có nhiệm
vụ làm sạch nước nguồn đạt chất lượng nước sinh hoạt hoặc chất
lương nước sản xuaatstheo yêu cầu riêng bằng các dây chuyền công nghê
thích hợp, sau đó đưa vào bể chứa thích hợp để bơm đến nơi tiêu
dùng.
Bể chứa
nước sạch có
nhiêm vụ đều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2.
Đài nước có nhiệm vụ điều hòa lưu
lượng nước giữa tram bơm cấp 2 và
mạng lưới tiêu thụ.
Trạm bơm
cấp 2 có nhiệm
vụ đưa nước đã xử lý từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới tiêu
dùng.
•
Khái niệm MLCN
Mạng lưới
đường ống phân phối nước lam nhiêm vụ phân phối và dẫn nước đến các
hộ tiêu thụ.
Bao
gồm:
Mang lưới cụt thường
dùng cho các đối tượng cấp nước tạm thời như cấp nước cho công
trường xây dựng hoặc các thị xã, thị trấn có quy mô nhỏ, vùng đô
thị đang phát triển chưa hoàn chỉnh về quy hoạch.
Mạng lưới vòng dùng cho các đối tượng cấp nước quy mô lớn, thành phố có
quy hoạch ổn định.
Mạng lưới kết hợp
giữa 2 loại dùng cho các thành phố thi xã
đang phát triển.khu trung tâm đã quy hoạch ổn định.
•
Phân loại và đặc điểm HTCN
Theo đối tượng
phục vụ:
Hệ thống
cấp nước sinh hoạt, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của người dân trong các đô thị
như nước cấp cho ăn uống, tắm rửa, giặt và cấp cho các khu vệ sinh.
Hệ thống cấp nước sản xuất phục vụ cho sản xuất trong các nhà máy, các khu công
nghiệp. Nước cấp cho sản xuất yêu cầu về số lượng, chất lượng và
áp lực rất khác nhau.
Hệ thống cấp nước chữa cháy, phục vụ cho việc dập tắt các đám cháy trong các khu dân cư
và các khu công nghiệp.
Hệ thống cấp nước kết hợp là hệ tống kết hợp các hệ thống trên.
Theo phương
pháp sử dụng nước:
Hệ thống cấp nước chảy thẳng là hệ thống chỉ cấp nước một lần, nước sau khi đã được
sử dụng được sử lý rồi thải ra nguồn. Hệ thống này thường dùng cho
các hệ thống cấp nước sinh hoạt của các đo thi, các khu dân cư.
Hệ thống cấp nước tuần hoàn nước sử dụng theo một chu trình kín, hệ thống này tiết
kiêm nước vì chỉ cần bổ sung một phần nước hao hụt trong quá trình
tuần hoàn.
Hệ thống cấp nước dùng lại dùng khi chất lượng nước thải ra của đối tượng dùng nước trước
vẫn đảm bảo để cấp cho đối tượng dùng nước sau.
•
Lựa chọn HTCN
•
Thiết lập sơ đồ HTCN
•
Các đk của NC trước khi cấp vào MLCN
•
Các nguyên tắc vạch tuyến MLCN
1.
Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng
nước trong phạm vi khu vực thiết kế
.
2.
Hướng các ống chính phải theo hướng vân chuyển chính của mạng
lưới và có ít nhất 2 đường ống chính song song. Khoảng cách giữa 2
đường ống chính theo TCXD 33-85 là: 300-600m và có đường kính chọn
gần tương đương để có thể thay thế nhau trong trường hợp xảy ra sự
cố.
3.
Các đường ống chính phải được nối lại với nhau thành vòng
khép kín bắng các ống nối có dạng kéo dài theo hướng vận chuyển
nước. Khoảng cách giữa 2 ống nối theo TCXD 33-85 là 400-900m.
4.
Các đường ống chính phải được bố trí ít quanh co, gẫy khúc sao
cho chiều dài đường ống là ngắn nhất và được chảy thuận chiều
nhất.
5.
Các đường ống phải ít cắt ngang qua các chướng ngại vật như: đê,
sông, hồ, đường sắt, nut giao thông quan trọng, những địa hình xấu như:
bãi lầy, đồi núi, rãnh đặt ống qua bãi rác, nghĩa địa, nơi xả nước
bẩn của đô thị.
6.
Đường ống chính nên đặt ở
tuyến đường có chốt địa hình cao để thêm khả năng đảm bảo áp lực
cần thiết trong các ống phân phối. Đồng thời làm giảm áp lực trong
bản thân đường ống chính, tạo điều kiện cho mạng lưới làm việc hiệu
quả hơn.
7.
Khi vạch tuyến mạng lưới
cấp nước cần nghiêm cứu kết hợp với việc bố trí các công trình
ngầm khác như: thoát nước, cấp điện, cấp hơi.
8.
Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước, cần
có sự kết hợp chặt chẽ giữa giai đoạn cấp nước thiết kế và đinh
hướng phát triển cấp nước trong tương lai. Đảm bảo dễ dàng thiết kế
mở rộng mạng lưới theo sự phát triển của đô thị hoặc tăng tiêu chuẩn
dùng nước hoặc tăng dân số.
9.
Thiết kế mạng lưới cấp
nước cần phù hợp với kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng chung của
đô thị. Đặc biệt cần nghiêm cứu định hướng quy hoạch phát triển mạng
lưới đường đô thị để vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho phù hợp.
•
Cơ sở kỹ thuật quản lý MLCN
4.Tổng quan về công nghệ xử lý NC
•
Chất lượng nước cung cấp cho MLCN
Phân loai:
Nước mặt: bao gồm
các nguồn nước trong ao, đầm,hồ chứa,sông suối.
Nước ngầm:được khai
thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ
thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc điạ tầng mà nước thấm
qua.
Nước biển: nước
biển thường có độ mặn cao.
Nước lợ:ở cửa sông
và các vùng ven bờ biển, nơi găp nhau giữa các nguồn nước ngọt chảy
từ sông ra, các dòng thấm từ đât liền chảy ra hòa trộn với nước
biển.
Nước khoáng: khai thác
từ tầng sâu dưới đất hay từ các con suối do phun trào từ lòng đất
ra, nước có chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho
phép đối với nước uống và đặc biệt có công dụng chữa bệnh.
Nước chua phèn:
những nơi gần biển, vd đồng bằng Sông Cửu Lổng ở nước ta thường có
nước chua phèn.
Nước mưa: nước mưa
có thể coi như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết bởi
vì nước mưa có thể bị ô nhiễm bởi khí, bụi, và thâm chí cả vi
khuẩn có trong không khí.
Tính chất:
•
Các phương pháp xử lí nước cấp cơ bản
Biện pháp cơ học: dùng các công trình
và thiết bị để làm sạch nước như: song chắn rác, lưới chắn rác, bể
lọc.
Biện pháp hóa học: dùng các hóa chất
cho vào nước để xử lý nước như: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi
để kiềm hóa nước, cho clo vào nước để khử trùng.
Biện pháp lí học:dùng các tia vật lí
để khử trùng nước như tia tử
ngoại, sóng siêu âm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO2
hòa tan trong nước bằng cách làm thoáng.
•
Các phương pháp xử lí nước cấp đặc biệt
Khử
mùi và vị trong nước
Làm mềm nước
Khử mặn và khử muối trong nước
3.Các HTCN tại các khu vực khác
•
Các công trình trong MLCN
Ưu điểm:
Nhược điểm:
•
Các công trình trong nhà máy XLNC
Ưu điểm:
Nhược điểm:
III.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MLCN &
NHÀ MÁY XLNC
1.Tính toán thiết kế MTCN
•
Xác định Q, thành phần & đặc tính NC
•
Phân tích, lựa chọn hệ thống cấp nước
•
Tính toán các công trình thuộc MLCN
•
Tính toán kinh tế
•
Xác định nguyên lý vận hành, bảo trì
2.Tính toán thiết kế Nhà máy XLNC
•
Xác định Q, thành phần & đặc tính NC
•
Phân tích, lựa chọn phương án công nghệ
•
Tính toán các công trình đơn vị
•
Tính toán kinh tế
•
Xác định nguyên lý vận hành, khắc phục sự cố
IV.
THIẾT KẾ HOÀNG THIỆN
VÀ TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ ĐÂU TƯ HTCN CHO KHU VỰC
1.Củng cố kiến thức
•
Thiết kế và vận hành MLCN
•
Thiết kế và vận hành Nhà máy XLNC
2.Rèn luyện kỹ năng
•
Bồi dưỡng khả năng giao tiếp,
tiếp cận và trao đổi thông tin
•
Rèn luyện tính kỷ luật, uy tín và các kỹ năng khác trong MT làm việc thực sự
3.Trau dồi kinh nghiệm
•
Ứng dụng công nghệ tiên tiến
•
Bảo trì, khắc phục sự cố
Đăng nhận xét